Kimetsu Yaiba

"Tôi thấy có ba điểm bất hợp lý trong cách tính thuế thu nhập cá nhân như sau:1. Tiền ăn, tiền nhà, king bet

【king bet】'Thuế thu nhập cá nhân đang đánh mạnh vào người có thu nhập trung bình'

"Tôi thấy có ba điểm bất hợp lý trong cách tính thuế thu nhập cá nhân như sau:

1. Tiền ăn,ếthunhậpcánhânđangđánhmạnhvàongườicóthunhậptrungbìking bet tiền nhà, tiền học, tiền thuốc, tiền xăng, tiền điện thoại, Internet... tăng hàng quý, hàng năm, nhưng mức giảm trừ gia cảnh rất lâu mới xét tăng một lần.

2. Chi phí sinh hoạt ở Sài Gòn và Hà Nội rất cao (nhất là tiền ăn và tiền thuê nhà) nhưng mức giảm trừ lại chỉ bằng các nơi khác.

3. Người phụ thuộc là cha mẹ nếu có thu nhập trên 1 triệu đồng tháng sẽ không được giảm trừ. Trong khi thực tế ngay cả mức giảm trừ 4,4 triệu đồng cũng chẳng thể đủ chi phí cho người già".

Đó là quan điểm của độc giả Luc Binh Trangvề những bất cập trong chính sách giảm trừ gia cảnh hiện hành. Thực tế, các quy định trong tính Thuế thu nhập cá nhân như khởi điểm thu nhập chịu thuế, mức chiết trừ gia cảnh, bậc chịu thuế... không được cập nhật theo biến động của lương tối thiểu, giá cả và lạm phát. Điều đó dẫn đến chính sách thuế thu nhập cá nhân lạc hậu cả chục năm.

Cùng chung những trăn trở, bạn đọc AlibaDnhận định: "Chính sách thuế thu nhập cá nhân hiện có nhiều điểm không hợp lý:

1. Mức giảm trừ gia cảnh quá thấp, cào bằng giữa các địa phương.

2. Mức tính cho người phụ thuộc rất thấp, chưa kể người thất nghiệp cũng khó được tính là người phụ thuộc.

3. Các mức theo thang bậc thuế quá dày.

4. Mức thuế tối đa đối với người làm công ăn lương quá cao nếu so với thuế thu nhập doanh nghiệp (trong khi doanh nghiệp được khấu trừ chi phí hợp lý) và cao hơn thuế thu nhập bất thường gấp nhiều lần".

>> 'Giảm trừ gia cảnh 4,4 triệu đồng một người chưa hợp lý'

Cho rằng cách tính thuế thu nhập cá nhân còn xa với thực tế, độc giả Phong võ xuânnhấn mạnh: "Chính sách thuế thu nhập cá nhân cần phải được xem xét dựa trên thực tế, không thể cào bằng, rập khuôn. Chi phí ở hai thành phố là Hà Nội và TP HCM rất lớn. Mức lương khoảng 15 triệu đồng một tháng cũng chỉ vừa đủ sống tiết kiệm ở thành phố, thế nên không để tính mức giảm trừ gia cảnh giống các tỉnh lẻ được.

Ví dụ một gia đình có hai vợ chồng với tổng thu nhập hàng tháng khoảng 40 triệu đồng. Sau khi có em bé, người mẹ gần như mất thu nhập vì phải ở nhà chăm con, và phụ thuộc hoàn toàn vào người chồng (thu nhập khoảng 20 triệu đồng). Nếu chỉ tính một người phụ thuộc thì sẽ rất bất hợp lý và càng gây ra áp lực".

"Đề nghị nới rộng khoảng thu nhập ở mỗi mức thuế. Các khoảng cách giữa các mức thuế đang quá nhỏ, nên lương tăng mà thu nhập sau thuế không tăng bao nhiêu. Lương, thưởng tăng lên mà sau khi trừ thuế chẳng thấy tăng bao nhiêu sẽ khiến người lao động rất ức chế. Mức thuế 20% với thu nhập từ 18-32 triệu đồng như hiện nay là quá cao. Đi làm, nuôi con, lương 30 triệu đồng cũng chỉ đủ sống và tích lũy được vài triệu một tháng ở thành phố. Ấy vậy mà nay phải đóng thuế tới 20% thu nhập thì sao đủ sống? Tương tự, các mức thuế 25%, 30% cũng đang đánh vào lương của người thu nhập trung bình và khá, nên rất bất cập", bạn đọc Doan nguyen thanhphân tích.

Trong khi đó, nhấn mạnh mức giảm trừ gia cảnh không theo kịp thực tế đời sống người dân, độc giả Dang Huankiến nghị: "Khoản giảm trừ gia cảnh này theo giải thích của cơ quan thuế được xác định bằng 'mức chi tiêu đáp ứng nhu cầu sống tối thiểu của một người'. Đã xác định là mức tối thiểu tức là không thể bớt khoản gì. Vậy sao người phụ thuộc chỉ được 40% so với người nuôi trong khi họ cũng phải ăn, mặc, ở, sinh hoạt? Trong khi người phụ thuộc thường là các đối tượng có sức khỏe yếu (trẻ em, người già...), chi phí khám chữa bệnh cao. Vậy nên con số 40% là bất hợp lý. Theo tôi ít nhất cũng phải từ 70% trở lên".

Thành Lêtổng hợp

>>Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap